logo

Thiền - Khí Công Chữa Lành Bệnh Tật

Năng suất - Chất lượng - Giao thương

Tiền thân của Bồ Tát Phổ Hiền

Khi Bồ Tát Phổ Hiền chưa xuất gia học đạo, còn làm Thái tử con thứ tư của vua Vô Tránh Niệm, tên là Năng-đà-nô. Nhờ phụ vương khuyên bảo, nên Thái tử mới phát tâm cúng dường đức Phật Bảo Tạng và Chúng tăng trong ba tháng.

Chánh niệm, tỉnh giác là nền tảng của giải thoát

Nhờ chánh niệm, tỉnh giác mà giúp hành giả hộ trì, gìn giữ sáu căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý). “Một thời, Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Đức Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo rằng:

Để tâm giải thoát được thuần thục

Một thời, Phật du hóa tại nước Ma-kiệt-đà, trong một cái hang ở rừng Mãng-nại, thôn Xà-đấu. Bấy giờ Tôn giả Di-hê làm thị giả Phật.

Duyên Phận

Bất kể là khách qua đường hay bạn bè thân thiết, nếu không thật tâm thì mãi mãi không đi vào lòng nhau được. Đã không có sự chân thành, thì nói gì đến chân tình? Đã không còn tin tưởng thì dù có giữ gìn thế nào, cũng không thể lâu bền được. Một đời chúng ta, gặp gỡ có thể rất nhiều người nhưng lưu lại bên cạnh thì lại rất hiếm. Có người vừa quen biết đã gắn bó không rời nhưng cũng có kẻ, dù cố gắng níu kéo thế nào, rốt cuộc cũng mỗi người một phương.

Ngày của hôm nay là ngày mà chúng ta sống hạnh phúc trong giây phút hiện tại

Bắt đầu một ngày mới như thế rất mầu nhiệm. Hãy nhắc nhở em cố gắng sống với tinh thần này suốt ngày, nhớ quay về với hơi thở, nhìn người khác bằng lòng từ bi, mỉm cười hạnh phúc và trân quý những món quà của cuộc sống ban tặng.

Hạnh phúc ở nơi đâu?

Dù bạn đi con đường nào, hành trình ra làm sao, chỉ cần bạn thở hơi thở với nụ cười đầy tỉnh thức chánh niệm trên môi thì hạnh phúc đong đầy trên lối đi, nơi từng bước chân bạn đi tới.

Sống với nội tâm bình thản

Đến độ tuổi nào đó, tự nhiên con người chúng ta không còn thích những gì ồn ào náo nhiệt, tâm thái bình thản giúp cho cơ thể khỏe mạnh, kéo dài tuổi thọ. Mặc kệ là đời sống vật chất dư dả hay bần cùng, chỉ cần nội tâm bình thản, chính là sống một cuộc đời hạnh phúc.

Tinh thần Phật giáo trong văn hóa dân tộc

Phật giáo nhân gian đã tạo ra và mang lấy nội dung của văn hóa Phật giáo, đó là nhân tố để phát triển Phật giáo theo chiều rộng, chiều sâu cũng như phát triển văn hóa Phật giáo. Giáo lý Phật giáo qua các Tổ sư, Đại sư, luận gia… làm cho văn hóa Phật giáo nhân gian càng thêm phong phú.

Trúc Lâm Ðại đầu đà: Một tấm gương sáng ngời cho hậu thế

Một trong những tên tuổi ấy chính là vua Trần Nhân Tông. Ngài có thể được xem là một anh hùng dân tộc, một nhà tư tưởng lớn, một nhà ngoại giao, một nhà chính trị, hoặc một nhà văn hóa.

Sống trong cao thượng mới chứng đạt cái cao thượng

Như chúng ta đã từng biết, giới luật đức hạnh là pháp môn tu tập hàng đầu trong Phật giáo, người sống giới luật đức hạnh là người sống trong cao thượng.

Vòng luân hồi của đời người

Vòng luân hồi nói lên lẽ thật của kiếp người. Đi sâu vào tâm lý mỗi người chắc chắn chúng ta sẽ thấy mình đã từng quen thuộc cũng như ưa thích với những việc làm của thuở quá khứ.

Kinh lạc là gì? Vì sao tập khí công phải hiểu về kinh lạc?

Kinh lạc là cụm từ vô cùng quen thuộc trong y học cổ truyền phương Đông. Đã từng có rất nhiều nghiên cứu tìm hiểu về kinh lạc và chứng minh rằng cơ thể con người hoạt động, vận hành tốt là nhờ khí huyết lưu thông, bao xung quanh lục phủ ngũ tạng đến đầu và các chi.